nguyễn trà my
Câu 1: Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong các câu sau:  a. Mời u xơi khoai đi ạ ! ( Ngô Tất Tố)  b. Có lẽ văn nghệ rất kị “tri thức hóa” nữa. ( Nguyễn Đình Thi)  c.    Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam                       Bão táp mưa xa vẫn thẳng hàng  (Viễn Phương)  d.                   Trời ơi, sinh giặc làm chi                  Để chồng tôi phải ra đi diệt thù (Ca dao)e. Vâng, mời bác và cô lên chơi (Nguyễn Thành Long)   g. Này, rồi cũng phải nuôi lấy con lợn…mà ăn mừng đấy ! (Kim Lân...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
NguyenThanhThuy
Xem chi tiết
Lục Nhung
Xem chi tiết
minh nguyet
29 tháng 5 2021 lúc 21:59

TPBL cảm thán: Ôi!

Nội dung: Bày tỏ sự bất ngờ của tác giả trước hàng tre xanh ở lăng Bác 

Bình luận (0)
Trịnh Long
29 tháng 5 2021 lúc 22:07

Thán từ : Ôi 

Thể hiện sự tự hào về hàng tre xanh xanh Việt Nam , phẩm chất con người Việt Nam.

Bình luận (0)
Soái Ca Khuất
Xem chi tiết
Sad boy
1 tháng 8 2021 lúc 17:44

1. Phân tích thành phần chính của các câu sau và cho biết nó thuộc kiểu câu gì?    

a. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

=> dưới bóng tre xanh là TN

=> ta là CN

=> giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. là VN

=> câu này là câu đơn

b. Tre là người nhà, tre khăng khít với cuộc sống hàng ngày.

=> tre là CN

=> là người nhà là VN

=> tre là CN 2

=> khăng khít với cuộc sống hàng ngày. là VN 2

=> câu này là câu ghép

c.Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy.

=> tôi là CN

=>  từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy. là VN

=> câu này là câu đơn

d. Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi.

=> Chú Hai là CN 

=> vứt sào là VN

=> ngồi xuống thở không ra hơi. là VN 2

e.Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng.

f. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa

=> ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là TN

=> một ngày là CN 

=>  trong trẻo và sáng sủa là VN

=> đây là câu trần thuật đơn có từ là và là 1 câu đơn

g. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

=> chẳng bao lâu là TN

=> tôi là CN

=> Đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. là VN

h. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.

=>  Chợ Năm Căn  là CN

=>  nằm sát bên bờ sông là VN 1

=> ồn ào là VN 2 

=>  đông vui là VN 3

=>  tấp nập. là VN 4

=. đây là câu đơn

2. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong các câu sau:

a. Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

=> BPTT : hoán dụ và nhân hoá

=> tác dụng : : Chỉ người dân Việt Bắc vẫn mặc tấm áo chàm đơn sơ, bình dị. Màu áo chàm vừa mang vẻ đẹp mộc mạc, bền bỉ, khó phai như tấm lòng người dân Việt Bắc thủy chung, sâu nặng

b.“Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm”

=> BPTT : ẩn dụ => ẩn dụ phẩm chất 

=> tác dụng : cho ta thây stình cảm yêu thương vô bờ bến của Bác đối với các anh lính , tinh cảm đó không phải là tình cảm bth như chú - cháu mà đó là tình cảm thiêng liêng cao quý mà một ng cha già có thể cho đàn con thơ dại của mình

c. Gần mực thì đen

Gần đèn thì rạng

=>BPTT : ẩn dụ

=> tác dụng : gần mực thì đen có nghĩa là nếu ở với những người xấu thì sẽ nhiễm tính cách của họ

gần đèn thì sáng có nghĩa là nếu ở với người tốt thì sẽ có những đức tình tốt và đáng quý

=.> diều đó thể hiện rằng : Chọn bạn mà chơi . đừng nên chọn những ng xấu mà thay vì đó hãy chọn những ng tốt mà chơi cùng

 

d. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước… tre hy sinh để bảo vệ con người

=> BPTT : nhân hoá và liệt kê

=> tác dụng ; cho ta thấy những đức tính đáng quý của tre như : bất khuất  dũng cảm , và từ đó cho ta thấy tre vè ng VN là những bn lâu đời của nhau

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Giang
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
3 tháng 4 2020 lúc 9:38

a. Nghị luận

b. Câu nghi vấn.

c. Vị ngữ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 4 2017 lúc 10:56

Đáp án B

Thành phần cảm thán

Bình luận (0)
Phe Trang
Xem chi tiết
Phe Trang
13 tháng 1 lúc 19:42

hép me!

 

Bình luận (0)

Điệp ngữ (lặp)

Bình luận (0)
Nguyễn Trí Đức
16 tháng 1 lúc 19:14

d nhé bn

Bình luận (0)
Thanh Vân Phạm
Xem chi tiết
Kirito
25 tháng 5 2021 lúc 15:16

Tham khảo:

1.Phân tích thành phần chính của các câu sau: (2đ)

a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

                                   CN          VN

b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. 

   CN1  VN1             CN2   VN2

2.

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa. 

Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm

Bình luận (0)
minh nguyet
25 tháng 5 2021 lúc 15:16

Tham khảo nha em:

1.

a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. (1đ)

                                   CN          VN

b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. (1đ)

   CN1  VN1             CN2   VN2

2.

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa. 

Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm. 
Bình luận (0)
Sunn
25 tháng 5 2021 lúc 15:17

THAM KHẢO

1. a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

                                   CN          VN

b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày.

   CN1  VN1             CN2   VN2

 

2. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.

 

Tác dụng: Hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm.

 

Bình luận (0)
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
20 tháng 8 2021 lúc 11:04

a. Dưới bóng tre xanh, ta / giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

                                   CN          VN

b. Tre / là người nhàtre / khăng khít với cuộc sống hàng ngày.

   CN1  VN1             CN2   VN2

Bình luận (0)
Vũ Nhật Vy
20 tháng 8 2021 lúc 16:50

a. Dưới bóng tre xanh, ta / giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.

                               CN                    VN

 

                    

Bình luận (0)
maiizz
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 4 2022 lúc 19:52

a.     Mời bà qua xơi chén nước chè xanh !

Vai xã hội : là người cháu

b.    Em chào thầy ạ !

Vai xã hội : là học trò

c.     Mẹ có mệt lắm không ạ !

Vai xã hội : là người con

d.    Ngày mai, bọn mình đi siêu thị nhé !

Vai xã hội : là người bạn

e.     Bạn học ở trường nào ?

Vai xã hội : là người bạn.

Bình luận (0)
mishurena himikoji
Xem chi tiết